Mắt lác có thực sự phải phẫu thuật? Chữa mắt lác bằng đông y có còn xa lạ?

Mắt lác hay còn gọi mắt lé là tình trạng hai mắt không cùng nhìn về một hướng, tức là lòng đen của một mắt bị lệch ra ngoài (lác ngoài), lệch vào bên trong (lác trong), lệch lên trên (lác đứng trên), lệch xuống dưới (lác dưới) hoặc cả hai mắt bị lệch.

Từ sâu trong nhận thức của chúng ta, mắt bị lác muốn điều trị là phải phẫu thuật.

Vậy phẫu thuật có phải là phương pháp duy nhất để chữa mắt lác không?

Bài viết sẽ phân tích rõ bản chất mắt lác để chúng ta cùng nhìn nhận lại về các phương pháp chữa mắt lác.

Bản chất mắt lác, lé là do nhóm cơ vận nhãn phân bố và phát triển không đều. Hoặc do nhóm cơ dây thần kinh vận nhãn bị yếu hoặc tổn thương nên không giữ được nhãn cầu lòng đen ở chính giữa khi nhìn thẳng.

Vậy phẫu thuật mổ lác được tiến hành thế nào?

Mổ lác là điều chỉnh nhóm cơ vận nhãn, phương pháp được thực hiện là cắt lùi cơ hoặc rút ngắn cơ.

Lùi cơ : dùng móc lác lấy cơ, dùng kim liền chỉ Ethicon 6-0 khâu đính 2 mép cơ cách chỗ bám cơ 2mm, cắt cơ khỏi chỗ bám cũ khoảng 1mm. Xác định số mm cần lùi từ chỗ bám cơ cũ bằng compa. Khâu đính đầu cơ vào 2/3 chiều dày củng mạc ở khoảng cách đã định. Khi khâu đính đầu cơ vào củng mạc phải căng thẳng đầu cơ để đảm bảo chiều rộng cuả cơ. Khâu kết mạc bằng chỉ ethicon 7-0.

Rút ngắn cơ: dùng móc lác lấy cơ, dùng cặp cơ cặp chặt phần thân cơ ở đoạn định cắt bỏ, cắt rời thân cơ khỏi chỗ bám cũ. Khâu rút ngắn cơ về phía trước theo số mm đã định lượng vào chỗ bám cơ cũ bằng 2 mũi chỉ kiểu chữ U. Cắt bỏ đầu cơ thừa.

Đối với người bệnh bị lác liệt, lác do tổn thương nhóm cơ hay dây thần kinh bị tổn thương thì việc phẫu thuật có thể nói là khó thành công. Sau thời gian phẫu thuật, nhóm cơ và dây thần kinh bị vẫn bị tổn thương và yếu mắt sẽ lác lại hoặc gặp các biến chứng như song thị (nhìn đôi), sụp mí mắt, trợn mắt... Thậm trí có nhiều người phẫu thuật mổ lác lần 2 lần 3 vẫn bị lác. Nên rất nhiều bệnh nhân đã không còn tin tưởng vào phẫu thuật mổ lác và tìm hiểu phương pháp chữa mắt lác bằng đông y. Vậy chữa mắt lác bằng đông y có còn xa lạ, và cơ chế điều trị ra sao, hiệu quả thế nào?

Chữa mắt lác bằng đông là là dùng thuốc để phục hồi nhóm cơ, dây thần kinh bị yếu hoặc phân bố sợi cơ không đều giúp cơ phát triển trở lại. Mục đích phục hồi nhóm cơ khỏe để đưa nhãn cầu (lòng đen) trở về chính giữa khi nhìn thẳng và dễ dàng liếc sang trái/phải – lên/xuống. Nếu mắt lác do liệt dây thần kinh số 3, dây thần kinh số 4, dây thần kinh số 6 do chấn thương va đập làm cho nhãn cầu lòng đen không dịch chuyển linh hoạt được có thể trong quá trình điều trị phải kết hợp châm cứu. Trường hợp lác (lé), song thị do tổn thương não như tai biến mạch máu não thì dùng thuốc đông y để phục hồi giúp dây thần kinh vận nhãn (dây thần kinh số 4 và dây thần kinh số 6) đi qua đó không bị ảnh hưởng sẽ khắc phục được triệu chứng lác, song thị. Phương pháp điều trị bằng đông y là điều trị gốc bệnh nên hiệu quả thường sẽ lâu bền, ít bị lại. Hơn nữa dược liệu được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên nên không có tác dụng phụ. Phương pháp này được đánh giá rất an toàn vì không xâm lấn cơ, không đau và không biến chứng.

Kế thừa tinh hoa của YHCT, Bác sĩ Phạm Thị Thu Hà đã nghiên cứu và áp dụng bài thuốc vào điều trị mắt lác. Với 15 năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh về mắt nói chung, và mắt lác (lé) nói riêng Bác sĩ đã điều trị cho hàng nghìn bệnh nhân trên khắp cả nước.
 

Xem thêm >>   Mắt lác có chữa được không và chữa mắt lác bao nhiêu tiều?

                         Nguyên nhân gây lác lé nhiều người quan tâm nhưng không phải ai cũng biết?

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Nguyên nhân gây lác lé nhiều người quan tâm nhưng ...

Khi bạn bị mắt lác, mắt lé chắc hẳn bạn cũng đã tìm hiểu về các nguyên nhân gây mắt lác, ...

5 Biểu hiện ban đầu cảnh báo hiện tượng mắt lác có ...

Với nhịp sống bận rộn, thói quen sử dụng điện thoại làm việc, giải trí thường xuyên khiến ...

Mắt lác là gì? Cách chữa mắt lác an toàn hiệu quả ...

Mắt lác hay mắt lé là hiện tượng nhãn cầu (lòng đen) bị lệch không về được chính giữa khi ...

BÌNH LUẬN